Bộ môn Địa Nhân văn & Kinh tế Sinh thái

Phó trưởng bộ môn: TS. Nguyễn Thị Hà Thành


  1. Giới thiệu Bộ môn

I. Giới thiệu chung

Bộ môn Địa nhân văn và kinh tế sinh thái được thành lập năm 1997, bắt nguồn từ ý tưởng nảy sinh trong quá trình thầy và trò của Bộ môn “Quy hoạch lãnh thổ và quản lý môi trường”, Khoa Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội đem kiến thức địa lý phục vụ thực tế sản xuất từ những năm 80 của thế kỷ XX.

Với mục tiêu hoạt động chính của bộ môn là trang bị sâu kiến thức về đặc điểm con người nói riêng và của các cộng đồng người nói chung trên cơ sở hiểu biết quy luật phân hóa lãnh thổ các vùng, đồng thời đưa học viên tiếp cận đến mục đích cuối cùng của tất cả các khoa học là hướng đến hoạt động kinh tế một cách vừa có hiệu quả lại vừa bền vững, Bộ môn Địa nhân văn và kinh tế sinh thái đã có những hướng đi riêng rất phù hợp với những nhu cầu cấp thiết của con người hiện đại.

II. Các hoạt động của bộ môn

1. Công tác đào tạo

- Đào tạo đại học:

Ngày 16 tháng 9 năm 1997, sau một thời gian đắn đo, cân nhắc đối với tờ trình của Bộ môn Sinh thái cảnh quan và Môi trường và Khoa Địa lý (lúc này đã tách ra từ Khoa Địa lý - Địa chất cũ), Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HN đã ra quyết định cho thành lập Bộ môn "Địa lý kinh tế - xã hội và nhân văn". Tuy nhiên, với những ý tưởng và lý luận ban đầu, như đã nêu ở trên, chúng tôi vẫn đi theo hướng mới đã chọn và kiên định giữ tên Bộ môn là "Địa nhân văn và kinh tế sinh thái" với nhận định rằng:

- Mọi khoa học đều phải phục vụ cho con người nên nghiên cứu thuộc tính các cộng đồng người theo vùng địa lý là nội dung cần thiết;

- Đã phục vụ cho con người thì phải có lý luận kinh tế học theo quy luật sinh thái của các cấp đơn vị lãnh thổ (sinh thái học của các cảnh quan);

- Dự đoán rằng nhất định trong tương lai, trên thế giới, muốn giải quyết cuộc "khủng hoảng sinh thái", lý thuyết kinh tế học phải dựa trên kiến thức và quy luật sinh thái vốn là bản chất vận động của thế giới vật chất trên lớp vỏ Địa lý;

- Với lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu về "Địa nhân văn và kinh tế sinh thái" sẽ có hai cái lợi: một là toàn diện hoá Trường ĐH Khoa học Tự  nhiên như mô hình "Đại học Tổng hợp kiểu mới"; hai là tạo ra một địa chỉ về ”Nhân văn và kinh tế” phù hợp với hướng hợp tác của nhiều trường và viện quốc tế trong nghiên cứu và đào tạo ở giai đoạn hiện tại và lâu dài.

Qua 14 năm thử thách thực tế, tên gọi của Bộ môn "Địa nhân văn và kinh tế sinh thái" tỏ ra phù hợp với nhu cầu thực tế và đã được xã hội và Nhà trường chấp nhận.

Theo hướng đào tạo này, chương trình đào tạo của Bộ môn đã được bổ sung các môn mới như: "Kinh tế biển"; "Nền văn minh và văn hoá các dân tộc''; "Địa lý chính trị"; "Kinh tế học sinh thái"; "Kinh tế trang trại "; "Toán và GIS trong quản lý kinh tế"; "Các vấn đề tôn giáo thế giới"... và với cả nội dung đào tạo chuyên ngành "Du lịch sinh thái". Các hướng hoạt động và đào tạo nghiên cứu chính của cán bộ, sinh viên (từ khoá K40) thuộc các lĩnh vực sau đây:

- Xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái các cấp: hệ gia đình, trang trại, doanh nghiệp, vùng lãnh thổ (như Tây Bắc, Tây Nguyên) và theo các cấp đơn vị hành chính kinh tế khác (xã, huyện, tỉnh, vùng quốc gia, khu vực, toàn cầu)

- Địa văn hoá các dân tộc, các hệ thống cộng đồng theo lãnh thổ

- Đánh giá, xây dựng mô hình hệ thống lãnh thổ du lịch truyền thống và du lịch sinh thái

- Địa lý các ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ (theo địa lý truyền thống)

- Quy hoạch và tổ chức sản xuất bền vững trên các cấp đơn vị lãnh thổ

- Nghiên cứu về đặc điểm địa lí chính trị nội bộ và bên ngoài (trong nước và quốc tế)

- Đánh giá kinh tế sinh thái và môi trường cho các loại hình dự án phát triển lâu bền

- Địa lý lịch sử của các bước phát triển trên các vùng lãnh thổ.

Với mục tiêu đã đề ra, Bộ môn đã tham gia tích cực vào việc đào tạo cử nhân thuộc hệ chính quy, hệ cử nhân khoa học tài năng và cử nhân chất lượng cao theo chuyên ngành Địa nhân văn & kinh tế sinh thái và Địa lý du lịch & Du lịch sinh thái. Đã đào tạo được 13 khoá cử nhân chính qui với 121 sinh viên, 2 khoá cử nhân tài năng với 4 sinh viên. Các thế hệ sinh viên ra trường đều thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu của công việc xã hội.

- Đào tạo sau đại học:

Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Địa lý kinh tế & chính trị (nay là Địa lý học), với khối kiến thức chuyên ngành nâng cao nhằm phục vụ xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái cho vùng và lãnh thổ; quy hoạch tái định cư hợp lý theo hướng phát triển bền vững, đánh giá, xây dựng mô hình hệ thống lãnh thổ du lịch truyền thống và du lịch sinh thái. v.v.

 

2.  Các hướng và công trình nghiên cứu khoa học của Bộ môn

2.1. Các hướng nghiên cứu khoa học

Hiện nay, Bộ môn đang tập trung nghiên cứu theo các hướng sau:

- Tổ chức lãnh thổ sản xuất phù hợp với yêu cầu tận dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn.

- Đặc điểm và sự phân hóa nguồn nhân lực và hệ kinh tế sinh thái ở một số vùng, miền.

- Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển các mô hình du lịch (du lịch sinh thái, du lịch đói nghèo, du lịch dựa vào cộng đồng), định hướng tổ chức hợp lý lãnh thổ du lịch.

2.2. Công trình nghiên cứu khoa học của Bộ môn

Đề tài nghiên cứu khoa học các cấp mà các thành viên trong Bộ môn đã chủ trì hoặc tham gia trong những năm gần đây:

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở Vườn Quốc Gia Hoàng Liên, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai.

2006-2007

 

Đề tài đặc biệt cấp ĐHQG QG.0617

Chủ trì

2

Định hướng tổ chức du lịch sinh thái theo quan điểm cộng đồng ở khu vực các vườn quốc gia (lấy vớ dụ VQG Cúc Phương và VQG Hoàng Liên).

 

2006-2007

Cấp Bộ, Mã số: 702506

Chủ trì

3

Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thỏi của VQG Pự Mỏt, tỉnh Nghệ An. Cấp ĐHQG

 

2008

Cấp ĐHQG, Mã số: QT 0836

Chủ trì

4

Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thỏi dựa vào công đồng tại các VQG đặc thự ở miền Bắc Việt nam

2009-2011

Cấp ĐHQG, Mã số: QGTD 09-03

Chủ trì

5

Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp cỏc di sản thiờn nhiên, tài nguyên du lịch, hoạch định không gian và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch ở Tây Nguyên

2012-2013

Cấp nhà nước thuộc Chương trình Tây Nguyên

Tham gia

6

Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa- hiện đại hóa tỉnh Quảng Trị

2011-2012

ĐHKHTN

Chủ trì

7

Nghiên cứu thực trạng phát triển mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây

2008-2009

ĐHKHTN

Chủ trì

8

Nghiên cứu đặc điểm hệ kinh tế sinh thái của hai dân tộc Tày và H’mông ở xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

2007-2008

ĐHKHTN

Chủ trì

9

Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, xã hội  và giá trị lịch sử - văn hóa phục vụ phát triển bền vững khu vực thoại sơn tỉnh An giang

2012-2014

Đại học Quốc gia HN – ĐHQG Hồ Chí Minh

Chủ trì

10

Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp các di sản thiên nhiên, tài nguyên du lịch, hoạch định không gian và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch ở tây nguyên

2012-2015

Cấp nhà nước

Chủ trì

11

Định hướng tổ chức lãnh thổ DLST theo quan điểm cộng đồng ở khu vực các VQG

2006-2008

Đề tài NCCB cấp ĐHQGHN

Thành viên

12

Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc phát triển DLST dựa vào cộng đồng ở VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai

2006-2008

Đề tài NCCB cấp ĐHQGHN

Thành viên

13

Đất ngập nước trong quá trình phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội

2009- 2011

ĐHQG Hà Nội

Thành viên

14

Nghiên cứu diễn biến cảnh quan và môi trường nước hồ trong quá trình đô thị hóa ở Hà Nội

2000-2008

Dự án hợp tác giữa Đại học Quốc gia Hà Nội với Đại học Tổng hợp OSAKA của Nhật Bản

Thành viên

15

Nghiên cứu văn hóa và lịch sử Huế từ cái nhìn làng xã và vùng phụ cận (Hue Culture and History: from a View of the Relationship between Surrounding Villages and Outsides)

2008-2010

Cấp Quốc tế

Trợ lý nghiên cứu

16

Nghiên cứu liên ngành về giao thoa văn hóa và sinh thái lịch sử khu vực biển Đông Trung Hoa và biển Nhật Bản

2010-2013

Cấp NN Nhật Bản

Thành viên

17

Nghiên cứu so sánh các vùng ở Việt Nam thời đổi mới về môi trường, xã hội và cuộc sống của trẻ em

2010-2014

Cấp NN Nhật Bản

Thành viên

18

Nghiên cứu hiện trạng kinh tế hộ gia đình và cấu trúc làng truyền thống xã Hương Vinh, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

2012-2013

Cấp trường

Chủ trì

19

Dự án xây dựng CSDL Hộ gia đình Việt Nam (VHPS)

2012-2014

Nhóm đề tài nhóm A của ĐHQGHN

Thành viên

20

Climate Change-Induced Water Disaster and Participatory Information System for Vulnerability Reduction in North Central Vietnam (CPIS)

2013-2015

Dự án DANIDA-hợp tác Việt Nam-Thụy Điển

Thành viên

 

Một số công trình khoa học tiêu biểu

 

TT

Tên bài báo

Tác giả/Đồng tác giả

Tên tạp chí

Thời gian

1

Analyzing the feature  of landscapes in the buffer zone communes of Hoang Lien national park

Truong Quang Hai/Co-author

Tạp chí khoa học, ĐHQG Hà Nội, Chuyên san Khoa học và công nghệ,  T. XXI No1AP

2005

2

Establishing models of ecological economic systems towards the sustianable development of the buffer zone in protected areas

Truong Quang Hai/co - author

Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, KHTN & CN.T.XXII, Số 1, 2006, tr. 39 -49

2006

3

Project to orientate adventurous tourism trips on the site of the world heritage of Phong Nha – Ke Bang grotto

Truong Quang Hai/co-author

Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Hội

ISSN 0868-3719

2007

4

Cồn Cỏ – biển đảo giàu tiềm năng du lịch sinh thái

Trương Quang Hải/Tác giả

Tạp chí Du lịch Việt Nam

ISSN 0866-7373

2007

5

Geographic position and natural features of the Co Loa ancient capital area

Truong Quang Hai/author

Tạp chí Khoa học ĐH Sư phạm Hà Hội

ISSN 0868-3719

2007

6

The natural vegetation in Ninh Binh provincial area

Truong Quang Hai/co - author

Tạp chí Khoa học ĐH Sư phạm Hà Hội

ISSN 0868-3719

2007

7

Xây dựng bài toán tối ưu cho phát triển công nghiệp và bảo vệ môi trường

Trương Quang Hải/Đồng tác giả

Tạp chí tài nguyên và môi trường, số chuyên đề năm 2007, tr.55-56.

2007

8

Spatial organization for rational land use and environmental protection in Uong Bi town by sub – areas

Truong Quang Hai/author

Journal of Science, Earth Sciences XXIII

ISSN 0866-8612

2007

9

Ứng dụng mô hình toán lập các phương án sản xuất tối ưu gắn với định mức chi phí môi trường làng nghề Bắc Ninh

Trương Quang Hải/Đồng tác giả

Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 46, số 3/2008, tr.71 – 79.

2008

10

Quy hoạch môi trường làng nghề (nghiên cứu trường hợp làng nghề gia công kim loại Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội)

Trương Quang Hải/Đồng tác giả

Tạp chí Kinh tế môi trường

No6

2009

11

Phương pháp luận và thực tiễn phân tích hiệu ích tổng thể hệ thống các công trình thủy lợi vùng kinh tế trọng điểm Băc Bộ.

Trương Quang Hải/Đồng tác giả

Tạp chí Khoa học, Vol 54, 2009, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr. 118-130

2009

12

Disparity between Actual Land Use and the Land Use Plan in Ky Anh District, Ha Tinh Province: A consideration of the post - assessment of land use plans

Truong Quang Hai/co-author

Journal of Science, Earth Sciences XXVII, No4, 240-250

ISSN 0866-8612

2011

13

Đặc điểm phân hóa lãnh thổ huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh

 

 

 

Trương Quang Hải/Đồng tác giả

Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, KHTN & CN.T.XXVIII, Số 5S, 2012, tr. 124 - 134

2012

14

Đánh giá độ nhạy cảm của hệ sinh thái rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Mũi Cà Mau

 

 

Trương Quang Hải/Đồng tác giả

Tạp chí Tài Nguyên và Môi trường ISSN 1859-1477

2013

15

Territorial organization for ecotourism development at provincial level (case study of Quang Tri Province)

Truong Quang Hai/Co-author

Tuyển tập các công trình khoa học, Hội nghị khoa học Địa lý – Địa chính lần thứ 5, 2006

2006

16

Cơ sở khoa học cho phát triển bền vững vùng núi đá vôi ở Việt Nam

Trương Quang Hải/Tác giả

20 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành, NXB Thế Giới, 894 trang, 2008

2008

17

Current situation of Vietnamese study education in Vietnam

Truong Quang Hai/Co - author

Tuyển tập báo cáo tóm tắt Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3: Việt Nam hội nhập và phát triển, NXB ĐHQGHN, 535 trang, 2008

2008

18

Trang An – Bich Dong ecotourist area: prominent values of karst landscapes

Truong Quang Hai/Co - author

Tuyển tập báo cáo tóm tắt Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3: Việt Nam hội nhập và phát triển, NXB ĐHQGHN, 535 trang, 2008

2008

19

Environment planning of handicraft villages (case study of Phung Xa metal processing ang recycling handicraft vilage, Thach That district, Hanoi

Truong Quang Hai/Co - author

Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học địa lý toàn quốc lần thứ 3, NXB Khoa học kỹ thuật, 2008, 61-71.

2008

20

Du lịch mạo hiểm – Hướng phát triển mới cho khu di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng

Trương Quang Hải/Đồng tác giả

Tuyển tập báo cáo, Hội thảo khoa học Các giá trị khoa học mang tính toàn cầu của Di sản thiên nhiên thế giới – Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tr.47 – 64, 2008

2008

21

Ninh Binh limeston area: resource potential and spatial organization orientation for ecotourism development

Truong Quang Hai/author

Proceedings of International symposium on geology, natural resources and hazards in karst regions, Hanoi, November 12 – 15th2009.

 

22

Development of Hanoi city in the sustainable development

Truong Quang Hai/co-author

In search of future vision of Hanoi City, Core University Program between VNU, Hanoi and Osaka University, 1999-2008, 135-147.

2008

23

Kiến thức bản địa của người Tày trong sử dụng tài nguyên đất ở huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn

Trương Quang Hải/Đồng tác giả

Kỷ yếu Hội nghị Thái học toàn quốc lần thứ 7, Thanh Hóa 2012, NXB Thế giới

2012

24

Nhịp điệu mùa và tính thời vụ trong ngành trồng trọt tỉnh Quảng Ninh

Trương Quang Hải/Đồng tác giả

Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ 7, Thái Nguyên 10/2013, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, trang 1072-1082

2013

25

Liên kết giữa vùng giữa Nam Trung Bộ và Tây Nguyên cho phát triển du lịch

Trương Quang Hải/Đồng tác giả

Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ 7, Thái Nguyên 10/2013, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, trang 1029-1040

2013

26

The Infrasrure and Environment in the old tenements in Hanoi

Truong Quang Hai/Co-author

The 6th General Seminar of the Core University Program “Environmental Science & Techology for Sustainability of Asia, Japan, 2006

2006

27

The Role of Diferenct ethnic communities on the expansion of terraced paddy field in muontainous landscapes of Vietnam: a case study of Trung Chai commune, Lao Cai Province.

Truong Quang Hai/author

The World Congress of Landscape Ecology. Beijing, China, 8/2011

2011

28

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn Vườn Quốc Gia Hoàng Liên

Nguyễn Thị Hải/ đồng tác giả

Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 143, tháng 12/2007, trang 36-40

2007

29

Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở Vườn Quốc Gia Cúc Phương

Nguyễn Thị Hải/ đồng tác giả

Tạp chí Khoa học Thương Mại, số 23, trang 11-15

2008

30

Territorial organization for eco-tourism development in Hoang Lien national park, Sapa district, Lao Cai province

 

Nguyễn Thị Hải/ đồng tác giả

Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, các khoa học Trái Đất, Volum 24, No.1, 2008, pp.1-9

2008

31

Researching and Developing weekend tourism to meet the growing need of Hanoi residents

Nguyễn Thị Hải/ đồng tác giả

In search of Future vision of Hanoi City, Core University Program between VNU, Hanoi and Osaka University, 1999-2008, 149-157.

2008

32

Du lịch sinh thái cộng đồng và phát triển bền vững ở khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định,

 

Nguyễn Thị Hải/ đồng tác giả

Tuyển tập các báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 19/06/2010, tr.416-425.

2010

33

Empowering local participation in sustainable tourism. A case study: Baitulong National Park,

 

Nguyễn Thị Hải/ đồng tác giả

Academic symposium for a sustainable tourism development in the East Asia region, Quang Ninh-Vietnam 14/09/2010, tr.43-52.

2010

34

Đa dạng hóa hình thức tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch sinh thái ở xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

Nguyễn Thị Hải & Dương Thị Thủy

Tuyển tập các báo khoa học Hội thảo khoa học quốc tế địa lý Đông Nam Á lần thứ X, Hà Nôi 23-26/11/2010, tr.176-183.

2010

35

Nghiên cứu so sánh điều kiện phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại Vườn quốc gia Hoàng Liên và Xuân Thủy

Nguyễn Thị Hải & Dương Thị Thủy

Kỷ yếu hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 6, Huế 30/09/2012, tr.775-785.

2012

36

Nghiên cứu hiệu quả sử dụng lao động phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Đại từ, tỉnh Thái Nguyên

Đinh Văn Thanh/đồng tác giả

Tạp chí Khoa học ĐHQG, chuyên san Khoa học tự nhiên và Công nghệ, T. XXI, No1AT.

2005

37

Xác lập vùng nguyên liệu chè búp hợp lý cho các xí nghiệp chế biến ở Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên bằng phương pháp định lượng

Đinh Văn Thanh/đồng tác giả

Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, chuyên san Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. T.XX, N0 4 AP 92004), tr 89 - 98

2004

38

Sử dụng phương pháp viễn thám và GIS trong quản lý tài nguyên môi trường thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Niinh

Vũ Thị Hoa/tác giả

Kỷ yếu nghiên cứu khoa học nữ - ĐHQGHN

2001

39

Địa lý học hiện đại với cơ sở khoa học cho bước CNH – HĐH nông thôn ở Việt Nam.

Vũ Thị Hoa/tác giả

Tuyển tập các công trình khoa học khoa Địa lý, ĐHKHTN

2000

40

Mô hình kinh tế trang trại: bản chất, đặc trưng, các nhân tố hình thành và phát triển

Hoàng Thị Thu Hương/đồng tác giả

Tạp chí Địa lý nhân văn

2003

41

Những bài học kinh nghiệm của công tác tái định cư ở Thung Rếch, xã Tú Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình

Hoàng Thị Thu Hương/đồng tác giả

Hội nghị khoa học ngành Địa lý-Địa chính

2004

42

Vấn đề chọn phương án di dân tái định cư trong các dự án thủy điện nhỏ ở miền núi (trường hợp thủy điện nhỏ Chu Linh – Cốc San)

Hoàng Thị Thu Hương/đồng tác giả

Hội nghị Khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

2004

43

Định hướng tổ chức không gian phát triển kinh tế trang trại tại các huyện Sa Pa – Bắc Hà – Bắc Thống, tỉnh Lào Cai

Hoàng Thị Thu Hương/đồng tác giả

Tạp chí Địa lý nhân văn

2005

44

Dấu hiệu địa mạo cảnh báo những tai biến thiên nhiên thường gặp tại địa bàn các điểm dân cư miền núi Tây Bắc

Hoàng Thị Thu Hương/đồng tác giả

Tuyển tập các báo cáo khoa học hội nghị Khoa học địa lý toàn quốc lần thứ III, Hà Nội

2008

45

Đề xuất một số mô hình hệ kinh tế sinh thái hộ gia đình phục vụ cho phát triển DLST dựa vào cộng đồng ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

Hoàng Thị Thu Hương/đồng tác giả

Tuyển tập các báo cáo khoa học hội nghị Khoa học địa lý toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội

2010

46

Biến đổi sử dụng đất và những vấn đề môi trường liên quan ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

Hoàng Thị Thu Hương/đồng tác giả

Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý Đông Nam Á

2010

47

Phân tích ảnh hưởng của các chính sách bảo tồn và phát triển kinh tế tới xu thế biến đổi lớp phủ mặt đất huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai giai đoạn 1993-2007

Hoàng Thị Thu Hương/đồng tác giả

Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Quốc gia

2011

48

Mối quan hệ giữa nhân tố dân tộc và biến động lớp phủ rừng huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai giai đoạn 1993-2006

Hoàng Thị Thu Hương/đồng tác giả

Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Quốc gia

2012

49

Áp dụng phương pháp phân tích hồi qui logic đa bậc trong phân tích không gian nghiên cứu sự mất rừng tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

Hoàng Thị Thu Hương/đồng tác giả

Tuyển tập Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ 6

2012

50

The impact of tourism development on land use change in mountainous area: a case study in Sa Pa district, Lao Cai province, Vietnam in period 1993-2006

Hoàng Thị Thu Hương/đồng tác giả

Hội nghị Quốc tế Việt  Nam học lần thứ 4

2012

60

Drivers of forest cover dynamics in smallholder farming systems: the case of northwestern Vietnam

Hoàng Thị Thu Hương/đồng tác giả

AMBIO

2013

61

Tác động của phát triển du lịch đến sinh kế và biến động sử dụng đất tại khu vực miền núi phía Bắc (Nghiên cứu mẫu tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai)

Hoàng Thị Thu Hương/đồng tác giả

Tuyển tập Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ 7

2013

62

Conversion of Agricultural Land and its Impact on Peasants in Hanoi Suburbs during Rapid Urbanization: A Case Study of Me Tri Commune

Nguyễn Thị Hà Thành/Tác giả

Jimbunchiri Journal, the Human Geographical Society of Japan

3/2011

63

The European trade in the Far East and mercantile relationship with Vietnam from the 16th-19th century

Nguyễn Thị Hà Thành/Tác giả

Journal of East Asian Cultural Interaction Studies, Volume 2, Japan

3/2009

64

Hue City in the Transition of Urban Composition During the Rise and Fall of the Nguyen Dynasty in the 19th Century

Nguyễn Thị Hà Thành/Tác giả

Journal of East Asian Cultural Interaction Studies, Volume 3, Japan

3/2010

65

Công tác dồn điền đổi thửa – hiệu quả và những bất cập nảy sinh ở đồng bằng sông Hồng

Nguyễn Thị Hà Thành/Đồng tác giả

Tạp chí khoa học ĐHQGHN, KHTN&CN, T.XXII, số 4-2006

2006

66

Hệ thống tư liệu địa chính và tình hình sở hữu-sử dụng đất làng Địa Linh, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 1935-1963

Nguyễn Thị Hà Thành/Tác giả

Tạp chí Khoa học (ĐHQGHN), Số 27-2011

2011

67

1996~1935年の地籍簿資料による人文景観の変化からみたディアリン村(Dia Linh Village from a Viewpoint of Transition in Human Landscape based on Cadastres and Related Cadastral Documents from 1935 to 1996)

Nguyễn Thị Hà Thành/đồng tác giả

Field work series of Cultural Interaction Studies (7), Institute of Cultural Interaction Studies

2012

68

Hoạt động thương mại và cấu trúc làng-xóm ở thương cảng cổ Bao Vinh, Thừa Thiên Huế từ đầu thế kỷ 20 đến nay

Nguyễn Thị Hà Thành/tác giả

Kỷ yếu Hội nghị Hội thảo khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 6

2012

69

Đánh giá ảnh hưởng của công tác thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người nông dân tại dự án xây dựng khu đô thị mới quận Hải An, thành phố Hải Phòng

Nguyễn Thị Hà Thành/đồng tác giả

Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 7

2013

70

Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại Tràng An

Dương Thị Thủy & Nguyễn Thị Hải

Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 7

2013

 

Một số công trình sách đã xuất bản

TT

Tên sách

Chủ trì/đồng tác giả/biên tập

Nơi xuất bản/năm xuất bản

1

Địa lý tự nhiên các lục địa

Nguyễn Thị Hải (tác giả), Nguyễn Thị Hà Thành (biên tập)

NXB ĐHQG, 2008

2

Văn hóa và lịch sử Huế nhìn từ các vùng phụ cận (Cultural and History of Hue from the surrounding villages and outside regions)

Nguyễn Thị Hà Thành/đồng chủ trì

NXB Thuận Hóa, Huế, 2010

3

Các vùng tự nhiên lãnh thổ Tây Nguyên

Trương Quang Hải/đồng tác giả

 

NXB Khoa học Kỹ thuật, 1986

4

Hệ sinh thái cà phê Đắc Lắc

Trương Quang Hải/đồng tác giả

 

Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1985

5

Mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững

Trương Quang Hải/chủ biên

 

NXB Nông nghiệp, 1999

6

Economy and Environment

co-author

Economy and Environment Program for Southeast Asia, Singapore, 1999

7

Từ điển đa dạng sinh học và phát triển bền vững

đồng tác giả

NXB Khoa học Kỹ thuật, 2001

8

Assessment of the special-use forest system and its management in Lao Cai Province

co-editor

WWF, 2002

9

Proposed management strategy for a protected area system in Vietnam, 2003 - 2010

co-author

WWF, 2002

10

Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam

đồng tác giả

NXB Chính trị Quốc gia, 2003

11

Cơ sở địa lý tự nhiên

Đồng tác giả

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004

12

Kinh tế môi trường

Truong Quang Hai & Nguyen Thi Hai

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006

13

Địa chí Cổ Loa

đồng tác giả

NXB Hà Nội, 2007-2010

14

Từ điển Anh – Việt các khoa học Trái đất

đồng tác giả

NXB Giáo dục, 2010

15

Atlas Thăng Long – Hà Nội

tổng chủ biên

NXB Hà Nội, 2010

16

A new approach to landscape change modeling: Integrating remote sensing, GIS and Fractal analysis

co - author

Thế giới Publishers, 2012

17

Quy hoạch vùng (lý luận và phương pháp qui hoạch)

Đinh Văn Thanh/ chủ biên

NXB Nông Ngiệp

 

  • Website cựu sinh viên