Năng lực chuyên môn

A. Năng lực chuyên môn

1.1. Giới thiệu chung

Trung tâm Động lực học Thủy khí môi trường trực thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội được thành lập theo nghị định số 97/CP ngày 10/12/1993 của chính phủ. Trường ra đời là sự tiếp nối, kế thừa và phát huy truyền thống hơn 55 năm của trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Trung tâm là một công ty tư vấn nội bộ, mạnh mẽ, phát triển tốt, có khả năng trong quản lý và kinh nghiệm trong việc cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực động lực học thủy khí môi trường, khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai nâng cao nhận thức cộng đồng, xây dựng năng lực, liên kết giữa nghiên cứu khoa học với chuyển nhượng dự án và mục đích công cộng.

1.2. Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường

Trung tâm Động lực và Môi trường biển (Marine Dynamics and Environment Center - MDEC) được thành lập theo Quyết định số 1265/TCCB ngày 13 tháng 09 năm 1999 do Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội ký quyết định. Sau đó, để tập hợp rộng rãi các nhà giáo, các nhà khoa học làm việc không chỉ trong các lĩnh vực khoa học biển mà còn trong nhiều lĩnh vực Động lực học có liên quan đặc biệt trong môi trường chất chảy (fluid) trong Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Động lực và Môi trường biển đã được đổi tên, nâng cấp và mở rộng chức năng hoạt động thành Trung tâm Động lực học thủy khí Môi trường (CEFD) theo quyết định số 4034/QĐ-TCCB ngày 27/11/2009 của Giám đốc ĐHQG Hà Nội. Trung tâm có chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực động lực học trong môi trường chất lỏng và không khí, khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu và phòng tránh thiên tai, nâng cao nhận thức cộng đồng, gắn kết công tác nghiên cứu khoa học, triển khai dự án với công tác đào tạo và phục vụ xã hội.

Qua nhiều năm hoạt động, các thành tựu đạt được đã đưa Trung tâm trở thành một thương hiệu đáng chú ý trong số các cơ quan nghiên cứu về thủy động lực học môi trường, khí tượng thủy văn và phòng tránh giảm nhẹ thiên tai ở trong nước và khu vực, góp phần duy trì và nâng cao trình độ đào tạo đại học và sau đại học các ngành khoa học và công nghệ biển, khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu và môi trường thủy khí.

Trung tâm CEFD thực hiện các dịch vụ tư vấn thông qua đội ngũ cán bộ tư vấn và các cộng tác viên, dưới sự điều hành của Ban giám đốc (có 01 Phó giám đốc quản lý các hoạt động dịch vụ tư vấn) và các cán bộ hỗ trợ về thủ tục tài chính, hành chính.

Đội ngũ cán bộ chính nhiệm, cán bộ tư vấn và các cộng tác viên của Trung tâm CEFD trong thời điểm hiện tại gồm có 66 người (danh sách kèm theo), bao gồm: 

- 03 Giáo sư, 17 Phó giáo sư

- 12 Tiến sỹ và 5 Nghiên cứu sinh

- 15 Thạc sỹ và nhiều chuyên gia khác

2. DỊCH VỤ VÀ VĂN PHÒNG

Hoạt động chủ yếu của Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường

- Khảo sát, điều tra đầu tư sơ bộ, nghiên cứu và khảo sát thị trường, điều tra kinh tế xã hội, nghiên cứu tính khả thi, nghiên cứu khả năng sinh lời, điều tra các hạn chế pháp lý và hành chính, nghiên cứu và phát triển các dự án, khảo sát thực địa.

- Kế hoạch: Xác định các vấn đề và tư vấn, đánh giá tài nguyên, điều tra sơ bộ, nghiên cứu lợi nhuận ban đầu, thành lập các hướng phát triển, thành lập các khái niệm dự án.

- Thiết kế: Thiết kế sơ bộ, thiết kế cơ sở, thiết kế chi tiết, quy hoạch xây dựng và quản lý tiến độ, dự toán chi phí, chuẩn bị và xem xét các thông số kỹ thuật và hồ sơ mời thầu.

- Giám sát: Xem xét các báo cáo xây dựng ban đầu, xem xét lại các kế hoạch đã được xây dựng, kiểm tra chất lượng, quản lý thay đổi thiết kế, quản lý môi trường, quản lý tiến độ thi công, điều tra để xây dựng hoàn thành, chuẩn bị dẫn bảo trì.

- Đấu thầu và quản lý dự án : Tư vấn mời thầu, đánh giá hồ sơ mời thầu, giám sát thi công, điều tra đo lường và kiểm tra, quản lý mua, kiểm soát chất lượng và đảm bảo, hỗ trợ đầu tư, vận hành và bảo trì

- Đào tạo: Nghiên cứu khoa học về ứng dụng và chuyển giao công nghệ, hướng dẫn về hoạt động và bồi dưỡng, đào tạo cán bộ quản lý và chuyển giao dự án công nghệ.

Các lĩnh vực chính của Trung tâm làm việc là: Thủy lực, Thủy văn và Tài nguyên nước; Khí tượng - Biến đổi khí hậu; giảm nhẹ và thích ứng với Biến đổi khí hậu; Hải dương học.

3. DỰ ÁN DO TRUNG TÂM THỰC HIỆN VÀ TƯ VẤN

3.1. Dự án của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (HUS) do CEFD tư vấn

1. "Đánh giá mức độ tổn thương về kinh tế - xã hội do lũ lụt trên một số lưu vực sông chính ở miền Trung trong bối cảnh biến đổi khí hậu và khai thác công trình thủy điện, thủy lợi

2. "Xây dựng qui trình công nghệ dự báo quỹ đạo và cường độ bão trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương và Biển Đông hạn 5 ngày".

3. "Nghiên cứu xây dựng hệ thống mô hình dự báo hạn mùa một số hiện tượng khí hậu cực đoan phục vụ phòng tránh thiên tai ở Việt Nam".

4. "Nghiên cứu xây dựng hệ thống đồng hóa tổ hợp cho mô hình dự báo thời tiết và hệ thống tổ hợp cho một số mô hình khí hậu khu vực nhằm dự báo và dự tính các hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan".

5. "Cơ chế vật lý qui mô synốp và mưa trên khu vực Đông Nam Á thời kỳ front Mei-yu điển hình".

6. "Lập nhiệm vụ quy hoạch lưu vực sông Bến Hải và Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị". 

7. "Đặc điểm hoàn lưu và thời tiết thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Việt Nam".

8. “Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến biến động tài nguyên nước và vấn đề ngập lụt lưu vực các sông Nhuệ, sông Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội”

9. "Nghiên cứu khả năng mô phỏng và cảnh báo hạn hán cho khu vực miền Trung bằng mô hình khí hậu khu vực".

10. "Ảnh hưởng của ENSO đến dao động và biến đổi nhiều năm của mưa gió mùa mùa hè trên khu vực Việt Nam".

11. "Nghiên cứu xây dựng công nghệ điều hành hệ thống liên hồ chứa đảm bảo ngăn lũ, chậm lũ, an toàn vận hành hồ chứa và sử dụng hợp lý tài nguyên nước về mùa kiệt lưu vực sông Ba".

12. "Phân tích độ nhạy và độ bất ổn định sử dụng phương pháp Monte Carlo dùng cho bài toán dự báo lũ bằng mô hình WetSpa (Thử nghiệm cho lưu vực sông Vệ)".

13. "Xây dựng công nghệ dự báo liên hoàn bão, nước dâng và sóng ở Việt Nam bằng mô hình số với thời gian dự báo trước 03 ngày".

14. "Nghiên cứu Phát triển và Ứng dụng Công nghệ dự báo hạn ngắn trường các yếu tố thủy văn biển khu vực Biển Đông".

15. "Nghiên cứu khả năng dự báo mưa và khô hạn 3 – 6 tháng cho khu vực Bán đảo Đông Dương bằng mô hình RegCM3"

16. "Khảo sát quy luật biến thiên và dự báo các đặc trưng vật lý thủy văn biển Đông trên cơ sở kết hợp phân tích dữ liệu quan trắc và mô phỏng toán học. 

3.2. Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường (CEFD)

1. "Xác định nhu cầu công nghệ Khí tượng Thủy văn, nhu cầu đào tạo; Xây dựng nội dung và tổ chức 05 khóa đào tạo ngắn hạn cho cán bộ Khí tượng Thủy văn các cấp".

2. "Xây dựng mô hình cơ quan thường trực phòng chống thiên tai cấp tỉnh"

3. "Tính toán các Đặc trưng khí tượng, hải văn phục vụ lập Dự án, thiết kế công trình khu vực DKI"

4. "Đánh giá tác động của BĐKH và NBD đối với cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực địa phương ven biển tỉnh Khánh Hòa"

5. "Phát triển công nghệ cảnh báo xâm nhập mặn tại hạ lưu của hệ thống sông thuộc tỉnh Thanh Hóa, hỗ trợ nâng cao năng lực của cán bộ địa phương trong việc vận hành các công trình tưới tiêu"

6. "Thu thập dữ liệu và đánh giá những tác động ban đầu của Chương trình mục tiêu Quốc gia Ứng phó với BĐKH"

7. "Cung cấp, biên tập và tính toán tài liệu KTTV phục vụ Dự án Kết nối khu vực trung tâm đồng bằng Mê Kông - Việt Nam"

8. "Thu thập, tổng hợp và đánh giá dữ liệu  phục vụ quản lý tài nguyên, môi trường vùng biển, đảo trên địa bàn tỉnh Quảng Trị".

9. "Xử lý các thông tin, tư liệu, xây dựng các bản đồ về biến đổi khí hậu, nước biển dâng tại các khu vực quân sự và vùng lân cận".

10. "Tư vấn xác định các phương án thích ứng và phòng ngừa tác động của biến đổi khí hậu cho tỉnh Bình Thuận

11. "Khảo sát và đo đạc vùng ven biển tỉnh Bình Thuận, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu phục vụ Dự án cảng LNG"

12. "Khai thác thu thập số liệu địa hình khu vực ven bờ châu thổ sông Hồng và khu vực ven bờ từ Cửa Thuận An đến cửa Tư Hiền, tỉnh Thừa Thiên Huế".

13. "Dịch vụ tư vấn tiến hành khảo sát thực địa và lập mô hình thủy lực lưu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải tỉnh Quảng Trị".

14. "Đo sóng biển tại giàn khoan CNTT-2 mỏ Bạch Hổ”

15. "Cung cấp tính toán số liệu Khí tượng - Hải dương khu vực đường ống dẫn dầu Ô Môn - Cà Mau"

4. HỒ SƠ CHUYÊN GIA 

1. GS.TS. VŨ VĂN TUẤN

Trình độ chuyên môn: TS Ngành Địa Chất - Địa Lý

Mobile: 0903-21-55-36; email: tuanvu48@gmail.com   

Kinh nghiệm làm việc: Thái Lan, Lào, Campuchia, Nhật, Thủy Điển

Ngôn ngữ: Tiếng Anh.

Cơ quan công tác: Bộ TN&MT, Viện Khí tượng Thủy văn và Môi trường

2. GS.TS. TRẦN TÂN TIẾN

Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ chuyên ngành dự báo số trị

Mobile: 0912-011-599; email: tientt@vnu.edu.vn

Kinh nghiệm làm việc: Nhật, Thái Lan, Đan Mạch, Nga.

Ngôn ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Nga.

Cơ quan công tác: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc Gia Hà Nội

3. GS.TS. ĐINH VĂN ƯU

Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ chuyên ngành Hải dương học

Mobile: 0913-03-99-94; email: Uudv50@gmail.comuudv@vnu.edu.vn

Kinh nghiệm làm việc: Pháp, Bỉ, Nhật, Nga.

Ngôn ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp

Cơ quan công tác: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc Gia Hà Nội 

4. PGS.TS. NGUYỄN THANH SƠN

Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ chuyên ngành Thủy Văn

Mobile: 0903-25-25-59; email: sonnt@vnu.edu.vn

Kinh nghiệm làm việc: Nhật.

Ngôn ngữ: Tiếng Anh.

Cơ quan công tác: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc Gia Hà Nội 

5. PGS.TS.NGUYỄN HỮU KHẢI

Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ chuyên ngành Thủy Văn học

Mobile: 0904.640.848; email: nhkhai47@gmail.com

Kinh nghiệm làm việc: Nhật, Trung Quốc.

Ngôn ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Trung.

Cơ quan công tác: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc Gia Hà Nội 

6. PGS.TS. TRẦN NGỌC ANH

Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ chuyên ngành Thủy Văn

Mobile: 0915051515; email: anhtn@vnu.edu.vn

Kinh nghiệm làm việc: Nhật, Đan Mạch, Hà Lan

Ngôn ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Nhật.

Cơ quan công tác: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc Gia Hà Nội 

7. Name of ExpertMARK HEGGLI

Education: Bachelors of Science Meteorology

Telephone No.:  (1)-530-885-8858; E-Mail Address:  mark.heggli@innovativehydrology.com

Languages: English

Countries of Work Experience:  [List countries where expert has worked in the last ten years]: Philippines, Australia, India, Bangladesh, Nepal, Bhutan, China, Saudi Arabia, Jordan, Ethiopia, Uganda, Malawi, Turkey, Bulgaria, Croatia, Romania, Morocco, Rwanda, Cyprus, Canada, Australia, United States of AmericaB. Năng lực thiết bị

Current Residential Address:  2280 Grass Valley Hwy #211, Auburn, California 95603 United States of America

8. .TRẦN QUANG ĐỨC

Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ chuyên ngành Khí tượng học

Mobile: 0904189797; email: tranquangduc@vnu.edu.vn

Kinh nghiệm làm việc: Nhật, Bỉ, Hà Lan

Ngôn ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Nga.

Cơ quan công tác: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc Gia Hà Nội 

9. TS. NGUYỄN QUANG HƯNG

Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật và Quản lý Tài nguyên nước

Mobile: (84)-913-50-27-27; email: nguyenquanghung@gmail.com

Kinh nghiệm làm việc: Thái Lan, Việt Nam

Ngôn ngữ: Tiếng Anh.

Cơ quan công tác: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc Gia Hà Nội 

10. TS. NGÔ ĐỨC THÀNH

Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ chuyên ngành Khí tượng

Mobile: 0918-87-92-12; email: ngoducthanh@gmail.com

Kinh nghiệm làm việc: Nhật Bản, Việt Nam

Ngôn ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Pháp

Cơ quan công tác: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc Gia Hà Nội 

11. DAVID B. SIMERAL

Associate Research Meteorologist, Desert Research Institute-Division of Atmospheric Sciences, Western Regional Climate Center, 2215 Raggio Parkway, 

Mobile: Reno, NV  89512 USA (775)674.7132, Email; Dave.Simeral@dri.edu

EDUCATION: Ph.D. (in-progress) in Geography (Emphasis:  Climatology) (August 2008 – Present) University of Nevada, Reno, Department of Geography, Reno, NV. Advisor:  Dr. Thomas Albright; Dissertation Research:  Topographic Influences on Near-Surface Temperature Regimes in Complex Terrain, San Francisco Peaks, Arizona.

GPA:  4.0/4.0

12. Th.s. NGUYỄN TRUNG KIÊN

Trình độ chuyên môn: Ths chuyên ngành Khoa học máy tính - Đại học Kỹ thuật Dresden, CHLB Đức và Đại học Tự do Bolzano, Italia  

Mobile: 0976277143; email: kien.nguyen@hus.edu.vn

Kinh nghiệm làm việc: Việt Nam

Ngôn ngữ: Tiếng Anh.

Cơ quan công tác: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc Gia Hà Nội 

B. Danh sách thiết bị

I. CÁC MÁY ĐO CÁC YẾU TỐ THỦY ĐỘNG LỰC 

1. Tên máy: AWAC – Nortek AS, NaUy

Cấu hình & đặc tính kỹ thuật:  

Máy đo dòng chảy AWAC là thiết bị hiện đại, được thiết kế để đo sóng, phổ sóng và dòng chảy.

- Dải hoạt động: Độ sâu không quá 150m

- Nguồn: 9-16 VDC, Peak current 2A, hoạt động tiêu thụ điện: 1W

- La bàn bên trong: Độ chính xác/độ phân giải: 2°/0.1°

- Sensor nghiên: Độ chính xác/độ phân giải: –0.2°/0.1°

- Sensor nhiệt độ: Phạm vi: -4  to ; độ chính xác/độ phân giải: –0.1 °C/0.01 °C

- Sensor áp lực cột nước: Độ chính xác/độ phân giải: 0.25% / Better than 0.005% of F.S. per sample

- Vận tốc dòng chảy: Độ chính xác 1% của giá trị đo ± 0,5 cm/s

- Bộ nhớ: 26 MB

- Kết nối số liệu: RS232 or RS422

- Tốc độ truyền dữ liệu: 300 – 115200 (người dùng thiết lập)

2. Tên máy: Q-liner - Nortek AS, NaUy

Cấu hình & đặc tính kỹ thuật:

- Hệ thống đo lưu lượng Qliner của NORTEK AS là một hệ thống thiết bị được thiết kế để phục vụ đo đạc lưu lượng trong sông. Hệ thống gồm có một thuyền nhỏ và một Doppler Current Profiler

- Nguyên lý hoạt động: Hệ thống gồm có một thuyền nhỏ và một Doppler Current Profiler. Doppler current profiler đo cả vận tốc và độ sâu dựa vào hiệu ứng Doppler, rồi gửi giữ liệu đến một máy tính cầm tay thông qua tín hiệu radio. Máy tính cầm tay đó sẽ tính toán tổng lưu lượng và biểu diễn dữ liệu.

- Các thông số mà thiết bị đo được:

           + Độ sâu tính đến mặt nước tại một vị trí

           + Vân tốc dòng nước tại một vị trí

           + Lưu lượng của một mặt cắt sông 

3. Tên máy: Tidalite – Ohmex, Anh

Cấu hình & đặc tính kỹ thuật:

TidaLite là máy triều ký tự ghi được thiết kế để đo thủy triều, độ cao sóng H1/3 và logger dữ liệu cho công việc khảo sát thủy văn và hải dương học.

Đặc tính kỹ thuật: 

- Dải hoạt động: 0 – 10.3 m

- Nhiệt độ nước (trên sensor) +/- 1 độ C

- Tính chính xác của độ sâu: +/- 0.013 m

- Tần số đo: 5Hz tới 30Hz

- Độ cao song: trung bình 1/3 con sóng cao nhất

- Nguồn pin: 12V x 4.2 AHr; tiêu thụ điện: 10mA đến 50mA

- Bộ nhớ: 512Kb/45000 lần đo

- OUTPUT DỮ LIỆU - LCD, trực tiếp RS232

-  Dải đo nhiệt độ 0-45 độ C

- Kích thước tổng thể (mm) - 140W x 220h x 100d

- Trọng lượng - 3,5 kg

4. Tên máy: ADCP FLOWQUEST 600 - LINKQUEST INC. - USA

Cấu hình & đặc tính kỹ thuật:

- FlowQuest lý tưởng để đo dòng chảy và lưu lượng ở các biển, cảng biển, hồ và sông, và để đo sóng ở biển và các khu vực ven bờ. Với dải đo dài hơn, mức chịu độ sâu nước tiêu chuẩn và khả năng tích hợp với các sensor khác và các modem âm của LinkQuest, tần số hoạt động 600 kHz.

Tính năng:

Đo mặt cắt và độ sâu:

+ Vận tốc:

- Tần số : 600 kHz

- Độ chính xác: 0,25% ± 2,5mm/s

- Kích thước ô: 0,5 đến 4m

- Vận tốc nước tối đa: 20 knots (10,28 m/s)

- Số ô: 170

- Tốc độ xung âm tối đa: 2/giây

+ Các sensor chuẩn:

- La bàn: độ chính xác: ±2o

- Độ nghiêng : 0,5o đến ±15o

- Nhiệt độ: độ chính xác: 0,4oC từ -5oC đến 45oC

II. CÁC MÁY ĐO MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ ĐỘ ĐỤC

5. Tên máy: DRELL-2010 – Hach, Hoa Kỳ

Cấu hình & đặc tính kỹ thuật:

Máy phổ quang kế sách tay Drell/2010 (Hach – Mỹ) có khả năng phân tích được 120 chỉ tiêu hoá học đối với các mẫu nước với hàm lượng nhỏ, đáp ứng công tác giám sát môi trường nước. Máy gọn nhỏ thích hợp đi hiện trường. Máy ung để xác định các chất bằng thuốc thử đã đóng gói sẵn: Clo tự do, Clo tổng số, Crom (VI), Đồng, Florua, Iodua, Sắt, Mangan, NO3-, NO2-, Amoni, Phospho hoạt động, Si, Na2CrO4, Sunfat, Sunfua, SS , Bromua, COD...

6. Tên máy: Mi 306 – MARTINI – Rumani

Cấu hình & đặc tính kỹ thuật:

MÁY ĐO EC/TDS/MẶN/NHIỆT ĐỘ CẦM TAY ĐIỆN TỬ HIỆN SỐ:

- Khoảng đo EC (tự động): Độ chính xác: ±1% kết quả đo

- Khoảng đo TDS (tự động): Độ chính xác: ±1% kết quả đo

- Khoảng đo mặn: 0.0 to 400.0%. Độ phân giải: 0.1%. Độ chính xác: ±1% kết quả đo

- Khoảng đo nhiêt độ: -9.9 – 120.000C

- Độ phân giải: 0.01pH / 1mS/cm / 1ppm TDS / 0.10C

- Độ chính xác: ±0.01pH, ±2%FS EC/TDS, ±0.50C

- Tự động bù trừ nhiệt độ từ 0 đến 600C

- Hiệu chuẩn pH: hiệu chuẩn 1 hoặc 2 điểm với sự nhận biết dung dịch chuẩn tự động. Hiệu chuẩn EC: hiệu chuẩn tự động tại một điểm

- Hệ số chuyển đổi EC/TDS: có thể hiệu chuẩn từ 0.45 – 1.00

- Điện cực đo 4 giá trị EC/TDS/NaCl/Nhiệt độ

- Môi trường họat động: 0 đến 50oC / độ ẩm tối đa 100% RH

- Cổng RS 232 nối máy vi tính

- Kích thước: dài 200 x rộng 85 x cao 50 mm.

- Khối lượng: 260 g

7. Tên máy YSI-6600 - YSI, Hoa Kỳ

Cấu hình & đặc tính kỹ thuật:

- YSI 6600 là thiết bị đo môi trường nước đa chỉ tiêu mới nhất của YSI. Tuổi thọ pin sử dụng được 75 ngày, có cổng quang thứ hai để có thể sử dụng đồng thời tính nãng tự làm sạch đầu đo diệp lục và độ đục. Máy có thể ghi ở các khoảng thời gian đã lập trình trước toàn bộ các thông số đo và lưu 150.000 các giá trị đo được.

Chất liệu: PVC, thép không gỉ

Đường kính: 8.9 cm

Khối lượng: 3.18 kg

Cổng kết nối: RS-232C, SDI-12 

Bộ nhớ: 384 kilobytes (150,000 số liệu đo riêng biệt)

Nguồn: 12 VDC

Nhiệt độ : -5 to +50°C cho các sensors

Độ sâu :  0 to 200m

Các thông số sản phẩm của máy ghi được

- Đo Oxy hòa tan

- Độ dẫn

- Độ muối

- Tổng lượng chất rắn hòa tan

-  Nhiệt độ

- Độ pH

- Thế oxy hóa khử

- Độ sâu

- Độ đục

- Chlorophy

8. Tên máy YSI–33 - YSI, Hoa Kỳ

Cấu hình & đặc tính kỹ thuật:

Máy đo SCT YSI-33 là một thiết bị bán dẫn, sử dụng nguồn nuôi bằng pin dùng để đo độ muối, độ dẫn điện và nhiệt độ, các đầu đo muối, độ dẫn điện và nhiệt độ được tích hợp vào một khối.

- Độ dẫn điện được thể hiện với đơn vị là 

- Độ muối được thể hiện với đơn vị là ppm (‰)

- Nhiệt độ được thể hiện với đơn vị là (độ C)ên 

9. Tên máy VELP BOD - Velp – Italy

Cấu hình & đặc tính kỹ thuật:

-Hệ thống Sensor System 6 với các đầu đo là các sensor điện tử rất thuận tiện cho người sử dụng theo dõi giá trị BOD và nhiệt độ của dung dịch trong quá trình hoá sinh. 

-Số vị trí mẫu: 06

-Tự động đọc và hiển thị giá trị BOD theo mg/l

-Quá trình đo bằng sensor áp suất điện tử

-Giá trị BOD hiển thị trực tiếp tại bất kỳ thời gian nào cũng như nhau mỗi chu kì là 5 ngày theo tiêu chuẩn tiêu chuẩn.

-Sau khi xác định được giá trị BOD5 có thể xác định được BOD tổng

-Thể tích chai mẫu trong khoảng: 100 - 400ml

-Bộ nhớ dữ liệu: 5 giá trị BOD trong khoảng 24 giờ

-Hiển thị : đèn LED 3 số, cao 7mm

-Thang đo: 90; 250, 600, 999 mg/l hoặc cao hơn sau khi pha loãng dung dịch.

-Nguồn sử dụng: 2 pin lithium (250mAh)

-Thiết bị được thiết kế đạt tiêu chuẩn an toàn 3 IEC 1010 và tiêu chuẩn bảo vệ IP 44 IEC 529

-Nhiệt độ môi trường hoạt động: -25oC ~ 65oC

-Khối lượng: 80g

-Nguồn điện: 230V, 50Hz

III. CÁC MÁY ĐO ĐỊA HÌNH, ĐỘ SÂU, GPS

10. Tên máy DGPS Total Station (Zmax) - Thales Navigation, Pháp

Cấu hình & đặc tính kỹ thuật:

Hệ thống khảo sát Z-MaxTM của Thales Navigation là giải pháp khảo sát GPS được thiết kế để phục vụ vẽ bản đồ và xây dựng. Cung cấp hoạt động RTK, một cải tiến trong thiết kế và giải pháp toàn bộ phần mềm, Z – Max cho ra vị trí khảo sát.

Các thống số kỹ thuật:

- Đáp ứng tiêu chuẩn IP54 về độ ẩm

- Nhiệt độ hoạt động: -300C ~ +550C

- Nguồn : 9-24 VDC đầu vào

- Đầu ra 10 – 24 VDC theo cổng serial

- Chạy bằng pin > 14 giờ run-time

- Tuổi thọ pin > 7 giờ run-time

Bộ nhớ

- 48 giờ số liệu thô GPS ghi trong 1 giây với 64MB – SD

- 128 MB SD card có sẵn

Các thông số mà thiết bị đo được:

- Tọa độ địa lý (Kinh độ, vĩ độ), UTM sai số 0,2cm 

- Độ cao tương đối (chênh lệch độ cao) sai số 2cm

11. Tên máy Octopus 460 PX - Octopus

Cấu hình & đặc tính kỹ thuật:

- Octopus 460PX là hệ thống quét sườn hoàn chỉnh, xách tay kết hợp giữa hệ thống thu thập số liệu quét sườn - Octopus 460 và cá kéo lưỡng tần CM2 – sidescan towfish. Được đặt trong vali chắc chắn và chống nước, 460PX cho phép khảo sát quét sườn kỹ thuật số thậm trí trên các thuyền nhỏ.


-Kích thước : 450mm x 450mm x 210mm 

-Nguồn điện: 24Vdc 40W (90 - 264Vac 47 - 400Hz tuỳ chọn)

-Nhiệt độ hoạt động:  0° ~ 50°C

-Hiển thị : 10.4" TFT với ánh sáng nền có thể điều chỉnh 

-Bảo vệ: Vali Pelican chắc chắn (kín nước khi đóng, chống nước khi mở)

- Đầu vào RS 232  2 x RS 232 kênh, logs NMEA 0183 GLL, GGA, RMC và fixes (tương thích chuẩn GPS)

- Tần số hoạt động:   100kHz, 325kHz hoặc 780kH

-Trọng lượng:    18kg (trong không khí)

- Trọng lượng:    10kg (trong nước)

- Mức độ sâu (chuẩn)   500m (3000m tuỳ chọn)

- Tốc độ kéo:    2-6 hải lý – hoạt động (12 hải lý tối đa)

- Cáp kéo   3.2 mm cáp bọc lõi thép đơn tới hơn 5000m hoặc tới 100m loại cáp kéo mềm chịu tải Kevlar 

12. Tên máy GPS cầm tay Globalmap 100

Cấu hình & đặc tính kỹ thuật:

- Contains New Enhanced Built-In World Map With Even More North American Detail of Coastlines, Lakes, Rivers, Streams, Highways And Roads

- Built-In Flash (Rewritable Memory) Memory For storing Optional IMS MapCreate Feature Data

- Rugged, Waterproof and Versatile For Use In Urban as Well As Harsh Outdoor Environments

- Stunning 160 x 104 Pixel Film SuperTwist Display For Superior Screen Contrast, Detail And Resolution

- 12 Parallel-Channel GPS Receiver

- Mega Memory Saves Up To 1,750 Position Points: 750 Waypoints And 1,000 Event Markers

- Current + 2 Savable Plot Trails With Up To 3,000 Points Per Plot Trail And Up To 99 Savable Routes

- 28 Different Graphic Icons To Note Special Points of Interest

13. Tên máy Explorist 600 - Magellan, Hoa Kỳ

Cấu hình & đặc tính kỹ thuật:

- Tần số hoạt động (Hz): đơn tần / DGPS/EGNOS /

- Hiển thị thông báo : Màn hình LCD,

- Loại pin : Pin tiêu chuẩnLi-Ion

- Có cổng dữ liệu USB tốc độ cao

- Có thể thêm bản đồ chi tiết qua tuỳ chọn Mapsend CD ROM

- 8 MB bản đồ nền Bắc Mỹ và Châu Âu cài sẵn

- 8 MB bộ nhớ có thể thêm vào

- Không giới hạn bộ nhớ qua tuỳ chọn SD Card

- Tính được chu vi, diện tích

- Có la bàn điện tử 3 Axis

- Đo độ cao bằng khí áp, đo được áp suất, nhiệt độ

- Sử dụng pin xạc

IV. CÁC MÁY ĐO KHÍ TƯỢNG 

14. Tên máy Testo 450

Cấu hình & đặc tính kỹ thuật:

Máy cầm tay đo tốc độ gió, nhiệt độ không khí, độ ẩm tương đối, điểm sương

Dải đo: 0 to 100%RH 

           -40 to 1000 °C 

           (-40 to 1830 °F) 

           0.2 to 60 m/s 

           (80 to 9999fpm)

Độ chính xác: ±0.4° (0 to 50°C/32 to 100 °F) 

    ±0.5° (rest of range) 

    ±2%RH (2 to 98%RH) velocity accuracy - see ordering sheet

Nhiệt độ bảo quản: -30 to 60 °C (-22 to 144 °F)

15. Tên máy Testo 600

Cấu hình & đặc tính kỹ thuật

Máy cầm tay đo nhiệt độ không khí, độ ẩm tương đối, điểm sương

Độ ẩm tương đối và nhiệt độ được hiển thị đồng thời trên màn hình.

Hai ổ cắm kết nối thuận lợi cho việc kết nối đồng thời của đầu đo độ ẩm và nhiệt độ.

Với thiết bị đo tối ưu này cho phép bạn đo lường sự khác biệt trong điểm sương xung quanh và độ ẩm bề mặt.

Thiết bị đo hoạt động thân thiện với người sử dụng

16. Tên máy Solrad CM3 – Hà Lan

Cấu hình & đặc tính kỹ thuật

Máy đo bức xạ tự động SOLRAD là thiết bị cầm tay / tích hợp cho các loại Kipp & Zonen sensors:

- Pyranometers

- PAR-sensors

- CUV-A/B-sensors

- LUX-sensors

- CUV3-sensor

- UV-S-E-sensors

Sensor inputs:

- Pyranometer: 3 mV FS...30mV FS

- Par-sensor: 1 mV FS...10 mV FS

- UVA-sensor: 0.5 V FS...5 V FS

- UVB-sensor: 1.5 V FS...15 V FS

- Lux-sensor: 1 mV FS...10 mV FS

- UV-S-E: 1 V FS…10 V FS

Computer port :

- RS-232 standard

- 9600 baud, 8 data bits, no parity, 1 stop bit

- 9-pin sub-D connector

Weight: - 450 g.

Dimensions : - 100x197x50 mm3 (WxLxH)

V. CÁC THIẾT BỊ KHÁC

17. Tên máy Niskin Sampling bottle

Cấu hình & đặc tính kỹ thuật

Thiết bị lấy mẫu nước với thể tích là 5 lít

  • Website cựu sinh viên